MỖI NGÀY MÌNH CÓ THỂ VIẾT TỪ 10 BÀI THƠ ĐẾN 40
BÀI THƠ VÀ MUỐN VIẾT BẤT CỨ THỜI GIAN NÀO VÀ BẤT CỨ KHÔNG GIAN NÀO
CŨNG
OK ! KHÔNG CẦN ĐỠI HỨNG THÚ MỚI LÀM , NGŨ CŨNG LÀM THỨC CŨNG LÀM , TĂM
CŨNG LÀM , VÀO QUÁ ĂN CŨNG LÀM , ĐANG CHẠY XE CŨNG LÀM VÀ ĐANG DẠY HÓC
TRÒ CŨNG LÀM NHƯ BÀI THƠ TỰA ĐỀ LÀ " TÔI BUỒN KHÔNG HIỂU VÌ SAO TÔI BUỒN
MÌNH LÀM TRONG LÚC DẠY HOC RỒI DỊCH SANG TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN HỌC
LUÔN !
HIỆN NAY TRONG WEBSITE MÌNH CÓ ĐẾN KHOẢNG 9.000 BÀI THƠ VÀ CÁC BLOG , VÀ CÒN Ở NGOÀI TẬP NHÁP KHOẢNG TRÊN 6.000 BÀI
CHƯA VIẾT TRÊN MẠNG KỊP VÌ ĐÃ ỐI ĐỌNG THI TRƯỜNG THƠ !
CTVL BAOLOCMAURICE TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA ANH TIẾN TRÚC :
Thưa anh Tiến Trúc, thơ lục bát dễ làm nhất và phổ biến nhất trong ca dao dân gian (folk sayings
) tôi làm bài thơ này lúc lên 10 tuồi do thầy tôi bảo làm dán bích báo
trong nhà trường.
Tôi tóm tắt bốn câu trong một bài dài !
Tôi chỉ là tôi cây bút thôi
chỉ mong xây đắp được cho đời
cho người đến lớp cùng nhau học
để sống yêu thương một kiếp người !
Thí dụ ca dao Việt Nam nè :
Bài
này 2 câu đầu bài thơ là Ca dao VN , còn khúc sau mình đột khởi trả lời
anh Tiến Trúc mới viết đây, anh ạ thơ không phải biết luật là làm hay
mà
còn phải có năng khiếu nữa, phải có một trinh độ học vấn tốt, phải biết
sử dụng ngôn từ gợi hình gây cảm xúc cho người đọc, sử dụng luật bằng
trắc
đọc cho êm tai và tâm hồn nhà thơ phải họa nhâp vào thiên nhiên
và đánh trúng tâm lý đại đa số quân chúng nữa và phải đọc có tiết điệu
âm thanh êm
tai và có nhạc trong thơ .
Trên lãnh vực này thì Bà
Huyện Thanh Quan là số một, TTKH là số hai , về thơ đọc nghe như có nhạc
trong thơ đọc nghe rất êm tai thì không có ai qua nõi
hai vị này kể
cả Nguyên Du , Thế Lữ , Xuân Diêu, Hàn Mạc Tử cũng không sánh kịp ! Cho
nên hai vị này theo tôi có thể nói là bậc Đại Thi Hào rồi đó !
Thí dụ :
Tạo hóa gây cho cuộc hí trường ( bi kịch sơn khấu )
đến nay thắm thoát mấy tinh sương
lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
nền củ lâu đài bóng tịch dương !
đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
nước còn cau mặt với tang thương
nghìn năm kinh sử soi kim cổ
cảnh đấy người đây luống đoạn trường !
Còn thơ TT K H :
Một mùa thu trước mỗi hoàng hôn
nhặt cánh hoa rơi chả thấy buồn
nhuôm ánh nắng tà qua mái tóc
tôi chờ người đến với yêu thương !
hoặc :
Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời
ái ân lạt lẽo của chồng tôi
mà từng thu chết, từng thu chết
vẫn dấu trong tim một bóng người !
Còn thơ của CTVL bài này mình làm lúc 17 tuổi : ( thí dụ 2 đoạn)
Trăng nhập hồn thơ đêm giá băng
ngàn sao chết rủ dưới sông Hằng
cả lòng thế giới tan theo gió
thương khóc em và thương khóc trăng !
tưởng tượng đêm này trăng vở tung
đồi thông hiu hắc lạnh như đồng
cả lòng vũ trụ như không có
mất cả em và tôi nhớ nhung !
Quý vị đọc thử các đoạn thơ trên xem có phải là có NHẠC TRONG THƠ không ?
KIẾP NHÂN SINH
Chiều chiều chim vịt kêu chiều
bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau (ca dao dân gian )
ruột nào mà ruột chẳng đau
tình nào tình chẳng ưu sầu nhớ nhung !
đêm nào đêm chẳng lạnh lùng
tình nào rồi cũng sau cùng rả tan (trăm năm hết kiếp )
như mưa lá rụng thu tàn
lá còn bay mãi lá vàng rụng rơi.... ( đời người sau cùng như chiếc lá mùa thu )
ta yêu để sống trong đời
rồi ta cũng khổ vì người yêu ta
trăm năm rồi cũng phôi pha
chỉ là mộng ảo phong ba kiếp đời !
tình yêu ơi ! chỉ một thời
trăm năm hết một kiếp người chia tay
chỉ là cơn gió thoảng bay
lệ rơi rơi mãi ngập đầy trần gian ! ( người đi sau tiễn đưa người đi trước )
tang thương khắp cõi địa đàng
đêm đêm ôm ánh trăng tàn xót xa
thương ai nhan sắc chiều tà
ngày qua tháng lụn ra ma hết rồi !
đau thương tràn ngập cuộc đời
khổ đau trong một kiếp người triền miên
đời ôi đau khổ vô biên
kiếp sau thôi nhé về miên Tây Phương !
không còn cảnh khổ đoạn trường
luân hồi sanh tử vô thường ai ơi
đau thương cón mãi ngập trời
kiếp nhân sinh đó người người khóc la !
đó là số hệ người ta
thôi ta về cõi Di Đà cho xong
yên vui ngày tháng chơi rong
găng cong tu niệm mới mong được về !
cõi trần con dứt cơn mê
A Di Đà Phật nguyện về Tây Phương
ngàn năm nới cõi Phật Đường
luân hồi sanh tử tai ương không còn
còn trời cón đất còn non
ta còn một tấm lòng son với đời
gắng công niệm Phật người ơi
mai sau về với Phật Trời ngàn năm !
t 9/2013
Sài Gòn 10/9/2013
thăm nhà thơ ạ
Trả lờiXóachúc anh nghiều niềm vui ạ